A Tỳ Đàm, Bài 16 Ngày 6 tháng 11 năm 2004
Chánh Hạnh
chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu
đính
Bài 16
Nhóm Thuộc Tánh Tịnh Hảo
Tâm Sở Tịnh Hảo (Sobhanacetasika)
Nhóm Thuộc Tánh Tỉnh Hảo
Tâm sở tịnh hảo là những thuộc tánh tốt đẹp, tạo nên những tâm tịnh hảo (sobhanacitta) như tâm thiện, tâm quả hữu nhân và tâm tố hữu nhân. Tâm sở tịnh hảo thuộc về hành uẩn. Gồm 25 thứ, được chia thành 4 nhóm:
16. 1.
8 & 9 Tịnh thân, Tịnh tâm (Kāyapassaddhi _
Cittapassaddhi):
Cả hai tâm sở này đều là một trạng thái , chỉ khác là Tịnh thân (Kāyapassaddhi) một thuộc tánh hỗ trợ ba danh uẩn tâm sở; Tịnh tâm (Cittapassaddhi) một thuộc tánh hỗ trợ thức uẩn. Những cặp tâm sở kế tiếp cũng nên hiểu như vậy.
Tâm sở Tịnh thân_Tịnh tâm là những thuộc tính làm cho yên lặng. Từ căn "pa + sambh" nghĩa là xoa dịu. Ở đây Tịnh tâm sở (Kāya_Cittapassaddhi) là tính năng làm cho bốn danh uẩn tịnh hảo được yên lặng, không bị nhiệt năo, xáo trộn tán loạn; thuộc tính này nghịch nghĩa với uddhacca: trạo cử hay phóng dật.
- Chơn tướng của tâm sở Tịnh thân Tịnh tâm là sự lắng dịu nhiệt năo..
- Phận sự là chế ngự xáo trộn.
- Sự hiện bày là thân tâm mát mẻ.
- Nhân cần thiết là có tâm và tâm sở đồng sanh.
Hai thuộc tính này khi được phát triển đến cao độ sẽ trở thành một trong bảy giác chi, Tịnh giác
Sư trưởng :Hôm nay chúng ta tiếp tục học phần a-tỳ-đàm khinh thân khinh tâm. Trong chữ mà dịch từ chữ lahu có nghĩa là cái ǵ đó nó nhẹ nhàng th́ kể là lahu. Trạng thái tâm được nhẹ nhàng như thân tâm có ảnh hưởng với nhau. Dĩ nhiên khi thân được thoải mái th́ tâm cũng được vui vẻ nhưng khi tâm được hoan hỷ nhẹ nhàng th́ cái thân cũng được nhẹ nhàng theo. Trong Tiểu bộ kinh phần vô ngại giải đạo Pat.isambhida` cũng như bộ thanh tịnh đạo nói thường chúng ta có thể ngồi trên một cái ghế, với sức nặng khi ngồi xuống có thể làm nhầu nát những miếng vải hoặc những miếng giấy lót ngồi hoặc gây nên tiếng động . Nhưng một người khi đă tu tập về định niệm hơi thở nhẹ nhàng rồi th́ người đó có thể ngồi trên cái ghế hay giường mà chiếu vải hay giấy trên đó không bị nhầu nát không bị sanh ra tiềng động v́ tu tập hơi thở càng ngày càng vi tế th́ tâm cũng vi tế cũng nhẹ nhàng theo. Đó là một điều cho chúng ta nghĩ đến vấn đề tâm sở khinh thân khinh tâm là một trạng thái tâm làm cho tâm nhẹ nhàng. Tất cả nhửng tâm thiện đều có nhưng những tâm thiện thường c̣n thô ht́ sự nhẹ nhàng này thái độ chừng nào đó nhưng nếu tâm thiện được phát triển thêm th́ sự nhẹ nhàng tăng trưởng thêm. Chúng ta sẽ nghe TT Trí Siêu giảng giải sâu rộng về ư nghĩa của từng tâm sở này. Xin mời TT Trí siêu
TT Trí Siêu :
Khi nói đến thâm và tâm th́ ở đây chúng ta cũng biết thân là chỉ cho thân danh ngoài thức uẩn gồm có thọ uẩn và hành uẩn. Khi nói đấn tâm th́ chúng ta đề cập đến thức uẩn. Như vậy khinh thân ở đây là trạng thái làm cho các uẩn tâm sở được nhẹ nhàng. C̣n khính tâm là trạng thái làm cho thức uẩn được nhẹ nhàng. Mặc dù đă phân loại như vậy nhưng ở đây chúng ta chỉ cần hiểu một khía cạnh là khính tâm sở gọi là lahu cetassika. Chữ lahuta ở đây xuất phát từ chữ lahu và nó có một danh từ gọi là lahu tức là sự nhẹ nhàng Lahuta` là trạng thái nhẹ nhàng.
Ở đây ư nghĩa như thế nào ma nói đến cái sự nhẹ nhàng của các danh uẩn. Đối với tâm tịnh hảo luôn luôn có những tâm sở biến hành tịnh hảo. Những tâm sở tịnh hảo biến hành đó là những đặc tính kỳ diệu để tạo nên một thứ tâm tốt đẹp và ở đây khi nói đến khinh tâm sở th́ chữ khinh hày chúng ta phải hiểu là trạng thái nhẹ nhàng, nó làm cho tâm tịnh hảo như là tâm thiện v.v…khi sanh khởi không có trạng thái nặng nề tŕ trệ. Đối với tâm bất thiện nó thiếu đi hai loại này, thiếu đi tính chất gọi là khinh thân khinh tâm. Do vậy tâm bất thiện bao giờ cũng tạo nên cảm giác đè nặng. Đừng nói rằng tâm sân tạo ra cho ḿnh cảm giác đè nặng tư tưởng mà tâm tham th́ sự dính mắc sự quyến luyến đối tượng nó không tạo cho ḿnh trạng thái đè nặng. Chúng ta đừng nghĩ rằng tham và si không làm cho chúng ta cảm giác đè nặng mà trái lại tham và si cũng như sân là những tâm bất thiện th́ bao giờ nó cũng tạo nên cảm giác đè nặng. Khi chúng ta sống nhiều với tâm tham lúc đó chúng ta cũng có nhiều trạng thái nặng nề của tư tưởng v́ khi có sự dính mắc th́ tự nhiên nó tác động đến tâm lư là sợ mất sợ tuyệt vọng khi mà ḿnh không đạt được cái mà ḿnh ham muốn. Chính đó tạo nên một cảm giác nặng nề.
Tâm sân tạo cho ḿnh cảm giác nặng nề rơ rệt. Khi mà chúng ta khởi lên một sự bực bội khó chịu ,một sự thù hận một sự oan trái th́ lúc đó khiến cho ta cảm thấy toàn thân này như có cái ǵ đó đè nặng. Có những người họ sống bằng tâm bất thiện họ có cảm giác đè nặng ở hai con mắt, con mắt họ mở không được tỉnh táo không được linh hoạt
Có những người họ có cảm giác đè nặng ở hai tứ chi, khi họ hoạt đông đi hoặc đứng hoặc nằm hoặc ngồi lúc bấy giờ tâm của họ như bị đè nặng, họ không được thoải mái
Có những người họ có cảm giác đè nặng ở chỗ lồng ngực khi sống bằng tâm bất thiện khởi lên tâm ái tham hay tâm sân hận hoặc khởi lên tâm si mê th́ lúc bấy giờ họ cảm thấy tức ngực nó lâm ran ngực làm cho cảm giác điều hoà hơi thở bị hụt hẫng v..v..
Sỡ dĩ chúng ta mô tả lại trạng thái tâm bất thiện nó có tính chất đè nặng như vậy để chúng ta có thể hiểu được trạng thái tâm tịnh hảo nó đối ngược lại V́ rằng có hai thuộc tính là khinh thân khinh tâm cho nên khi mà chúng ta sống an trú trong những tâm thiện th́ lúc đó những tâm thiện có tính chất làm cho nhẹ nhàng làm cho tâm hồn thoải mái thơ thới.Khiến cho con mắt của chúng ta luôn luôn có trạng thái linh hoạt. Chúng ta nh́n một cách nhẹ nhàng không c̣n là khó khăn. Trong bốn oai nghi đi đứng nằm ngồi chúng ta khởi lên tâm thiện th́ nó giúp cho chúnh ta phát triển những đại oai nghi tiểu oai nghi hoặc là cách nói cách cười hoặc là hơi thở chẳng hạn luôn luôn lúc nào cũng có cảm giác thoải mái nhẹ người
Đó là dặc tính nó phát tiết từ cái thuộc tính khinh thân và khinh tâm vậy
Chơn tướng của KTKT th́ chúng ta phải hiểu là KTKT là trạng thái dẹp bỏ sự nặng nề của thân tâm giống như là người họ đang đi trên đường trên tay cũa họ đang cầm xách cái giỏ năng hay là trên vai của họ đang gánh nặng hoặc trên đầu của họ đang đội vật nặng. Đi đường xa họ cảm thấy mệt mỏi lắm cho đến lúc nào họ đặt xuống được cái vật nặng đó th́ lúc bấy giờ họ cảm thấy thư thái nhẹ nhàng th́ cũng như đối với tâm tịnh hảo khi mà đă đặt xuống cái trạng thái bất thiện pháp th́ lúc bấy giờ tâm trở nên nhẹ nhàng.
Phận sự của khinh thân khinh tâm là khắc phục t́nh trạng nặng nề của thân tâm.
Sự hiện bày là không trầm cảm của thân tâm
Nhân cần thiết là có tâm sở
Sẽ có một lúc khi mà chúng ta học qua phần sắc pháp th́ chúng ta sẽ thấy đối với sắc thân này cũng vậy nhờ có ba sắc kỳ diệu ba sắc đặc biệt Vika`raru`pa sắc khinh sắc nhu thích sự . Nhờ có ba sắc đặc biệt này mà ,, dễ dàng nhẹ nhàng . Cũng như đối với tâm pháp cũng vậy nhờ có những cảm giác như là khinh thân khinh tâm thích thân thích tâm mà nó tạo nên một trạng thái tâm hết sức là đặc biệt. Chúng ta có thể hiểu điều này qua một thí dụ khác nữa. Bây giờ ở trong một gia đ́nh chỉ có ba thành viên hoặc bốn thành viên họăc ở trong một cộng đồng chúng ta có nhiều thành viên trong đó hay là ở trong một ngôi chùa có ba bốn vị sư chẳng hạn. Bây giờ mỗi một thành viên trong cộng đồng như vậy khi mà chúng ta an trú bằng tâm thiện cả th́ tự nhiên chẳng những thân tâm của ḿnh đuợc nhẹ nhàng được thoải mái nà cả không khí này cái không khí sinh hoạt của cộng đồng đó được nhẹ nhàng thoải mái chứ không có nặng nề. Lúc nào trong nhà có sự rầy rà ấu đă với nhau mọi người sống bằng tâm phiền năo hay là trong chùa mọi người sống bằng tâm phiền năo hoặc là trong cộng đồng cũng vậy th́ lúc bấy gị mọi người sống trong không khí nặng nề hoặc là cho dù lúc đó mọi người yên lặng không ai nói chuyên với ai cả v́ tâm ssân giận họ có thể nhịn được bằng cách nín thinh. Nhưng trạng thái nín thinh của họ cũng trở nên tâm bất thiện và nh́n nhau bằng ánh mắt không thiện cảm và do vậy nó tạo nên bầu không khí nặng nề. Ngược lại nếu mà ta sống với nhau bằng tâm thiện bằng tâm tịnh hảo th́ chúng ta sẽ tạo nên bầu không khí nhẹ nhàng dễ thở thoải mái an lạc là bởi v́ có được tâm thiện mà trong tâm thiện th́ có thuộc tánh khinh thân và khinh tâm.
Tronglời gaỉi thích của bộ Abhidhammatthasan’gaha thắng pháp tập yếu luận th́ nói rằng hai thuộc tánh khinh thân và khinh tâm đó nó nghịch nghĩa với hôn trầm và thuỵ niên Thi`na middha Hôn trầm và thuỵ miên là những trạng thái bất thiện. Khi mà chúng ta ṇi đến những trạng thái bất thiện này th́ chúng ta thử nghỉ ra một cảm giác khi mà chúng ta uể oải chúng ta mệt mỏi chúng ta dă dượi th́ lúc bấy giờ nó sẽ tạo ra một cảm giác